Hỗ trợ tự chữa dứt điểm viêm xoang, ho mạn tính, cúm, cúm A, cúm, coronavirus, Covid-19, viêm mũi mạn tính, ngạt mũi, đau tức quanh mắt, ù tai, dị ứng thời tiết, viêm phế quản, khó thở, mắt nhìn mờ, quáng gà, cận thị, ho lao và các vấn đề hô hấp mãn tính, cao huyết áp, rối loạn chuyển hóa.
Các bệnh
khác: nguyên lý chữa bệnh này có thể áp dụng cho các bệnh khác theo nguyên lý
và cơ chế.
|
|
1. Tự
làm ấm chân tay và toàn thân giúp chữa tê mỏi, hội chứng Raynaud, yếu chân
tay.
|
Tăng cường máu đến sẽ đủ chất làm ấm tay chân, khi đó cảm giác
đau, tê, mỏi, yếu sẽ hết
|
2. Tự
chữa hội chứng đại tràng, viêm dạ dày, đầy hơi, chứng bụng, viêm gan, lạnh
bụng, tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa, chán ăn
|
Tuần hoàn, khí huyết kém làm nhu động ruột kém, lạnh bụng,
thức ăn ứ lại, phân hủy, thành khí, men, gây viêm và ủ bệnh. Nhiều học người
ứ thức ăn đến mức chiều nôn ra thức ăn buổi sáng.
|
3. Tự
chữa mất ngủ, đau dầu, chóng mặt, say tầu xe, Alzheimer, suy nhược cơ thể, và
động kinh
|
Máu lên não đủ, huyết áp ổn sẽ làm hết các triệu chứng của
thiểu năng tuần hoàn não. Kết hợp lối sống lành mạnh sẽ hỗ trợ hết suy giảm
trí nhớ, đau đầu, mất ngủ
|
4. Tự
chữa viêm gan, viêm tụy, ngứa, tàn nhang, yếu sinh sản, bong tróc da tay,
eczema, táo bón, tiêu chảy mãn, đau bụng kinh, kích thích bàng quang và chuột
rút.
|
Gan, thận, ruột, tụy chia nhau chung dòng màu. Điều hòa các
chất trong máu. Sức khỏe của các tạng này, sản phẩm của các tạng này sẽ có
biểu hiện ra các cơ quan bên ngoài theo nguyên lý ngũ hành của cổ truyền.
|
5. Covid-19,
khó thở, cảm cúm, ho, phổi tắc nghẽn mãn tính, hụt hơi, tức ngực, họ, ho có
đờm mạn tính
|
Loại bổ các điểm đau, tắc ở phổi, phế quản, đường thở sẽ làm
hết các triệu chứng của bệnh đường hô hấp.
|
6. Tự
chữa tiểu đường, cao huyết áp, thấp huyết áp, hạ dường máu, rối loại chuyển
hóa, suy tạng, bệnh tim mạch và suy giãn tĩnh mạch
|
Tiểu đường biểu hiện là đường ở mạch máu thì cao, tế bào thì
thấp. Tiêm insulin chủ yếu là để bơm đường từ máu vào tế bào giúp giảm đường
máu. Nếu bệnh nhân bị tiểu đường lâu, tế bào đói đường lâu thì các cơ quan tế
bào sẽ suy- biến chứng tiểu đường: vết thương lâu lành, hỏng mạch máu, mắt,
gan, thận, cơ, thần kinh, tim, thận và bệnh rối loạn chuyển hóa.
|
Tự chữa đau lưng, đau cổ vai gáy, đau đầu, đau thàn kinh tọa,
đau tê tay chân, lạnh, co quắp, yếu tay chân, ra mồ hôi tay.
|
Máu đến, chân tay ấm sẽ giúp duy trì tốt
|
Hỗ trợ tự chữa dứt điểm viêm xoang,
ho mạn tính, cúm, cúm A, cúm do Covid-19, coronavirus, viêm mũi mạn tính, ngạt
mũi, đau tức quanh mắt, ù tai, dị ứng thời tiết, viêm phế quản, khó thở, mắt
nhìn mờ, quáng gà, cận thị, ho lao và các vấn đề hô hấp mãn tính, cao huyết
áp, rối loạn chuyển hóa, tiểu đường
|
|||||||||||||||||
ü
Tuần hoàn máu đến
vùng mặt, đầu kém gây cho lạnh tránh, lạnh đầu, thiếu máu não – thiểu năng
tuần hoàn não. Máu – khí huyết - đến nuôi mắt kém, căng thẳng hay thiếu kéo
dài gây mờ mắt và các tật về mắt. Tương tự khi khí huyết nuôi dây thần kinh,
tai làm giảm chức năng của cơ quan.
ü
Khí huyết nuôi não
kém gây uể oải, căng thẳng, đau đầu, mất ngủ, nằm thì tỉnh mà ngồi thì buồn
ngủ - do chức năng não giảm sút. Khí
huyết lên mũi kém gây khô mũi, lạnh mũi, không khí không được sưởi ấm gây
lạnh họng, viêm họng, ho mạn. Nếu thiếu kéo dài gây lạnh phế quản, lạnh phổi.
Khi cảm lạnh có thể gây biến chứng lên họng, phế quản, phổi. Nặng có thể gây
tức ngực, khó thở.
ü Ăn uống đúng hay sai, tốt hay xấu, hãy hỏi cảm giác cơ thể và
cái máy. Xong nên thấy khỏe, huyết áp thấp thì tăng, cao thì hạ. Hãy có máy
huyết áp và đường máu để tự khám được cho mình.
|
|||||||||||||||||
Thông tin mang tính chất tham khảo và hỗ trợ phục hồi sức
khỏe, sẽ hiệu quả hơn khi kết hợp với đông y và tây y.
Hãy tham khảo kỹ khi áp dụng. Không tự ý bỏ thuốc hay tự ý bỏ
điều trị. Bệnh cấp tính thì đi khám bác sĩ tây y. Đây là phương pháp bổ trợ.
|
|||||||||||||||||
Trong thế nào, ngoài
thế ấy.
Theo cơ chế cơ bản:
“Thông thì bất thống
Thống do bất thông.
Không thông có thể
do tắc hay yếu khí huyết,
cục bộ hay toàn bộ,
tạm thời hay mạn tính.”
|
|||||||||||||||||
I.
Nguyên nhân
1. Khí huyết trong cơ
thể kém. Khí huyết trong tây y đo bằng máy huyết áp và đường huyết. Huyết áp
nên đưa về dao động chuẩn, như 120/75 và đường máu nên 6.4 khi đói. Thực tế
trong quá trình thực hành, nhiều học viên đo huyết áp tối đa có 100 và đường
máu ban ngày, sau ăn có 5.5 hay thấp hơn.
2. có thể do cứng cơ
cổ, vai, gáy, gây ra cản trở khí huyết lưu thông. Dòng máu chủ yếu mang oxy
và chất dinh dưỡng. Trong cơ thể, chất dinh dưỡng chính là đường glucose. Khi
ta mệt, quá sức, ăn uống kém, cơ thể có đủ gần hết các dấu hiệu, chức năng
trên. Ví dụ: hoa mắt, ù tai, đau đầu, chóng mặt, ngạt mũi – các triệu chứng
giống như giả cúm.
ü
Bình thường não có hơn 1kg nhưng tiêu thụ đến 20% năng lượng,
não điều khiển và chi phối chức năng khác. Khi đường và huyết áp tụt, để bảo
toàn, bệnh nhân rơi trạng thái ngất sỉu. Với người huyết áp thấp, khi quá
bữa, họ hay mệt, hụt hơi, vã mồ hôi lạnh, khó thở - giải pháp cho họ là trà
gừng đường, hay kẹo ngọt. Kể cả bệnh nhân tiểu đường khi quá bữa cũng vậy.
ü
Ngoài ra, trong cơ thể có cả ngàn mạch máu, dòng chảy khí
huyết chạy qua các mạch máu nuôi tỷ tế bào. Khi khí huyết kém gây ra yếu, kém
hay suy các cơ quan khác. Trong cơ thể, vùng nhiều mạch máu là vùng bụng và
phổi. Ngoài ra trong não, thận, …nơi diễn ra nhiều quá trình lọc, trao đổi
chất cũng có vô số mạch máu nhỏ, chúng cuộn lại, dàn trải hay đan xen với
nhau thành các bó, ống lọc, ống trao đổi chất.
ü
Sự rối loạn của mạch máu gây sơ vữa, suy giãn mạch, tĩnh mạch,
làm chức năng vận chuyển máu kém, gây ra tế bào thiếu chất dinh dưỡng và thừa
chất thải sau chuyển hóa. Mạnh máu suy yếu làm cho quá trình co, giãn mạch
của toàn cơ thể rối loạn, mất cân bằng.
ü
Khi bộ não và các cơ quan trải qua sự thiếu máu tạm thời,
thoáng qua, đặc biệt là khi stress, các mạch máu co giãn bất thường. Các mạch
ngoại vi co lại gây nên cơ tăng huyết áp. Với người yếu, thể hàn, trong cơn
tăng huyết áp, tăng đường máu, tay chân, trán, bụng thường lạnh. Khi tay chân
ấm thì huyết áp bắt đầu hạ dần. Cũng như cơn sốt trong cúm, viêm, khi sốt tay
chân thường lạnh, nếu ta làm ấm ẩm tay chân, cơn sốt sẽ hạ. Và trong quá
trình ốm, tay chân thường nóng khô, nếu ta làm ấm ẩm tay chân, cơn ốm sẽ mau
lành. Để ốm sốt kéo dài, cơ thể sẽ nhọc, suy nhược, và đắng miệng.
ü
Trong phổi có rất nhiều mạch máu, việc tắc đờm, gây khò khè,
tức ngực, nóng ngực, nóng lưng, cứng mạch trong phổi gây cho việc cung cấp
oxy cho toàn tế bào kém, suy yếu. Nếu ta làm thông bằng cơ học cho phổi, bệnh
sẽ nhẹ hơn, ít phải dùng thuốc và bệnh nhân thấy nhẹ nhõm đi nhiều. Oxy từ
phổi với chất dinh dưỡng qua ăn uống, phản ứng với nhau tại tế bào (hô hấp tế
bào) sinh ra năng lượng dạng ATP, đo bằng Kcal. Bệnh gây ra theo cổ truyền là
do tắc: đau do tắc, mà hết tắc thì hết đau. Do đó các liệu pháp trong cổ
truyền giúp trị dứt bệnh chủ yếu làm mạnh khí huyết, mạnh tuần hoàn, tiêu
điểm tắc: bôi nóng giúp làm giãn, ấn, day, bấm, châm, chích, nặn, cào, chà,
hơ ngải, xông hơi,… chủ yếu để làm hoạt, làm thông khí huyết.
|
|||||||||||||||||
II.
Bài thứ 1: ăn uống - theo thể
|
|||||||||||||||||
Nhiệt có ở các bộ
phận cơ quan, bụng, tay, chân của cơ thể chủ yếu đến từ phản ứng dị hóa chất
dinh dưỡng:
|
|||||||||||||||||
Ø
Để loại bỏ các điểm tắc, nhiệt lượng cơ thể càng cao, người
ấm, rịn mồ hôi thì điểm tắc càng dễ loại bỏ.
Ø
Người béo, kiêng đường có thể không cần ăn uống thêm, trừ khi
tập thấy mệt, uể oải, khô tay chân.
Ø
Với người gầy, bệnh mãn tính, suy nhược, họ cần ăn, uống càng
nhiều đồ ngọt, nước ngọt, đồ dinh dưỡng càng tốt, vì khi đó mới đủ lượng chất
dinh dưỡng cho tế bào sống và phục hồi tế bào suy yếu. Trong quá trình thực
hành, những học viên vậy có thể uống đến 400 gam đường mới đủ sức để tập, tác
động hiệu quả.
Ø
Đường glucose là sản phẩm chuyển hóa của mọi đồ ăn chứa tinh
bột – carbonhydrates bạn nạp vào cơ thể.
Ø
Sợ đường hay không: hãy hỏi máy đo đường máu. Đẻ biết cơ thể
đủ hay không, hãy thử đường máu sau ăn 1 – 2 h xem có cao đến 8.0 hay 9.0
không, nếu không cao hơn số đó thì ăn uống tẹt đi để còn tập. Thử đường máu
có thể mua máy hay ra nhà thuốc, kết quả có ngay.
Ø
Đường chưa bao giờ gây ung thư như đa số ngộ nhận, vì nếu vậy
người béo, bị tiểu đường ung thư hết à. Hãy hỏi con số, BMI chuẩn, người gầy
hay béo.
|
Ø
Note: khi mệt, nhọc, run chân, cứng cơ, chuột rút do làm việc,
tập thể thao nhiều, quá bữa là do tụt đường đó nhé. Đo máy hay sờ tay đều
thấy, giải pháp cho các triệu chứng này là chai nước ngọt, cốc nước đường,
nước mía, hay ăn. Mà bữa ăn đem cho ta năng lượng chính là glucid – tinh bột
hay đường. Khẩu phần ăn của 1 bữa có 3 thành phần chính: tinh bột – đạm – mỡ.
Mà tinh bột luôn chiếm hơn 60%. Gao, ngô, khoai, sắn, bim bim, nước giải
khát, bánh kẹo, mứt tết… vào cơ thể thành đường, dư thành mỡ. Do đó muốn tăng
cân hãy ăn uống thêm hoa quả, bánh kẹo sau bữa ăn. Bằng cách này có học viên
tăng 5kg/1 tháng, tay chân ấm, da sáng hơn.
Ø
Các bài tập, tập đúng cách sẽ giúp giảm huyết áp và đường máu,
đưa về cân bằng, cần tự theo dõi, ghi chép lại trong quá trình tập.
Ø
Bác sĩ, dược sĩ chưa bao giờ đổ cho ăn đường, tinh bột, chất
có đường gây bệnh. Chỉ là do ăn uống nhiều quá, dư thừa quá hay cơ thể yếu
không dung nạp được thôi.
Ø
Đường, đồ ngọt không tốt cho người béo, tây toàn người béo, vì
nó nhiều năng lượng, dư sẽ tích mỡ. Nó cực tốt cho người gầy. Các bánh, kẹo,
nước ngọt của công ty đa quốc gia đều bày bán hết ở siêu thị, tạp hóa ở Anh,
Pháp, Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật bản nhé. Nếu nó gây bệnh thì đã bị cấm
rồi.
|
||||||||||||||||
III.
Bài thứ II: nằm ngửa và đặt vật trên bụng dưới
|
|||||||||||||||||
Nằm ngửa và đặt vật tầm 1kg – 2kg (có thể dùng chai nước, hộp
sữa hay cục đá, gạch) lên bụng dưới tầm 10- 30 phút cho đến khi ấm tay chân.
Khi cơ thể đủ dinh dưỡng, đặt vật sẽ làm ấm tay trước xong ấm xuống đến chân
và bụng. Khi tay chân mà ấm thì cảm giác tê, buồn, mỏi, yếu, gãi mất cảm giác
giảm rõ rệt.
![]() ![]() ![]() ![]() |
·
Trong quá trình thực
hành, nếu tay mà ấm dần, chân mãi chưa ấm, rồi nhiệt độ tay giảm thì dừng, vì
khi đó lượng đường trong máu đã giảm mạnh. Dừng và uống nước đường hay lúc
khác làm tiếp.
·
Đa số các bài tập
vận động đều nhằm tăng dòng máu nuôi đến cơ, cơ quan và tế bào trong cơ thể.
Nhược điểm của các bài tập thể dục, bài tập thể lực là tập rất vất vả và lâu mới thấy kết
quả. Thực tế trong cơ thể có rất nhiều mô mềm, cơ quan mềm với nhiều mạch máu
trong ổ bụng, do đó tác động lực nhịp nhàng theo hơi thở khi đặt vật lên bụng
dưới làm tăng ý đến vùng bụng và tăng tuần hoàn ở bụng. Từ đó sẽ có lực tác
động nhịp nhàng lên các cơ quan khác qua các ông máu thông nhau. Do đó khi
máu đến tay chân sẽ làm ấm tay chân.
·
Đây là lý do vì sao
bài tập cho hơi thở sâu, hơi thở bụng trong yoga, khí công, thiền lại có
nhiều tác dụng cho sức khỏe – cái này khoa học đã chứng minh. Việc đặt vật
như vậy giúp tạo áp lực nhịp nhàng, đều đặn lên cơ quan trong bụng và toàn hệ
tuần hoàn giống như ấn huyệt khí hải trong khí công y đạo.
|
||||||||||||||||
IV. Bài thứ 3: thư giãn, thở sâu, chậm, đều.
|
|||||||||||||||||
Ø Trong cổ truyền, phế chủ bì mao, phế khai khiếu ra mũi. Do đó
phổi khỏe thì sự đóng mở, tiết mồ hôi của da, và mũi khỏe. Tạng phế cùng
tương sinh, tương khắc với các tạng khác.
Ø Trong chuyển hóa, phổi lấy oxy cho toàn cơ thể. Phổi khỏe làm
toàn cơ thể khỏe, ít bị nhiễm cảm. Hơi thở thả lỏng, thở sâu giúp phổi khỏe
và toàn cơ thể khỏe. Hơi thở ngắn trong hen, trong suy hô hấp làm toàn bộ cơ
thể mệt mỏi, lồng ngực cô rút để thở gây đau ngực.
Ø Khi thở sâu, nhanh và mạnh sẽ giúp giảm huyết áp và đường máu
nhanh hơn.
|
Cách đơn giản và hiệu
quả để có hơi thở sâu là:
1.
Chỉ cố thở ra dài và
chậm qua miệng, dài khi thở ra kèm theo phát âm thanh nhỏ nhẹ hù hù hù hay à
à à. Kết hợp thở sâu, chậm với phát âm sẽ giúp hơi thở ra có thể dài hơn thêm
2s – 5s mà không mệt so với không phát
âm. Phát âm sẽ giúp không bị mệt, không bị gắng sức.
2.
Không cố thở vào,
chỉ cần thở vào bình thường qua miệng. Vì khi thở ra kiệt hơi thì không khí
sẽ tự ùa vào khi ta thở vào.
Bằng việc thực hành này, học viên có thể có 6 – 12 hơi thở
trong 1 phút. Người bình thường không luyện tập đếm thường 20 hơi thở trong 1
phút, còn người bị hen, cơn hen có thể từ 40 – 60 hơi thở trong 1 phút. Họ có
hơi thở yếu, ngắn, phải gắng sức, nhiều người yếu đến mức thổi không tắt được
nến.
|
||||||||||||||||
V.
Bài thứ 4: vỗ vào các điểm đau mỏi cho đến khi
thấy cảm giác rát thì thôi.
|
|||||||||||||||||
v
A A A tị huyệt: khi không biết huyệt trong cơ thể, chỗ nào
đau, ái thì ta vỗ, vỗ nhẹ, đều, êm tay, vỗ không được quá mạnh gây đau hay
tổn thương. Chỗ nào tắc lâu, đau nhiều thì ta vỗ nhẹ,, êm tay, như vỗ hay đấm
rung.
v
Vỗ và cơ ở cổ, vai, gáy, trán và quanh đầu
v
Vỗ quanh cơ, xương ở thái dương, mũi, lông mày, vỗ nhanh, nhẹ,
êm sẽ giúp làm các hố xương rung theo nhịp, sẽ làm thông, long đờm, thông hốc
xong và làm giãn mạch bị nghẽn. Vỗ đúng cho đến khi rát thì thôi. Vỗ như vậy
sẽ giúp sáng mắt, thông mũi.
Với người khỏe, tay
chân ấm có thể không cần tập các bài trên, vỗ luôn và các điểm gây đau. Cảm
giác đau, giật, buốt, tức sẽ giảm dần khi vỗ. Đến khi rát hết thì khi đó sẽ
thông, các điểm tắc nghẽn sẽ được loại bỏ. Vỗ vào lưng, cơ cổ, vai, gáy, thắt
lưng hay cơ tay, chân.
Bằng việc tự kiểm
tra, tự cúi ngửa, quay đầu, ấn vào xung quanh lông mày, xương mũi trước và
sau khi tập ta sẽ thấy rõ hiệu quả của bài tập.
|
|||||||||||||||||
VI.
Bài thứ 5: Tìm và
loại bỏ các điểm tắc nghẽn trong phổi bằng vỗ và đấm rung phổi.
|
|||||||||||||||||
v Phổi có nhiều mạch máu, vì vậy một
số thuốc tim mạch, thuốc hạ huyết áp tác dụng lên mạch máu có thể
gây ho.
v Bằng việc đấm, vỗ rung khu lưng trên, ta có thể tìm thấy
điểm kích ứng, tiếp tục vỗ ta sẽ loại bỏ các điểm tắc nghẽn giúp giảm ho,
khỏi ho mãn tính, viêm phế quản mãn tính, viêm phổi, khó thở và biến chứng
lên phổi.
v Khi đấm rung, vỗ rung, hãy nghe tiếng kêu, hỏi cảm giác
của học viên:
Ø Chỗ nào mà làm dễ chịu thì tiếp tục vỗ tiếp 5 – 30 phút
dễ chịu vậy, đến khi họ thấy nhẹ phổi thì thôi
Ø Chỗ nào mà đau thì vỗ nhẹ, đều cho đến khi giảm đau hay
hết đau.
Ø Chỗ nào gây ho, tiếp tục vỗ đến hết ho thì thôi.
Ø Chia thời gian ra vỗ nhiều lần trong ngày. Trên trang
web, bài giảng của tôi có bài vỗ.
·
Để khỏi đau, rát khi
vỗ chưa quen, ta có thể chùm chăn dạ, khăn len lên vỗ, hay đi găng tay len,
lực tác động sẽ sâu hơn, ít đau ngoài da.
·
Vỗ rung, đấm rung có
thể dùng cùi tay, búa cao su (nếu tự đấm) lực rung khác việc vỗ đờm. Nếu vỗ
bộp bộp như vỗ đờm thì ta sẽ làm rát lưng, khó chịu mà ít tác động lên phổi.
·
Có thể test qua việc
bạn đấm rung đều thành bàn và vỗ bộp bộp vào bàn, xem cách nào làm nhẹ, rung
đồ vật trên bàn hơn và ít rát tay hơn.
·
Cũng giống như khi
đập quả bóng rổ xuống sàn nhà, lực dàn đều, đàn hồi tạo độ rung ngay dưới
chân ta. Lực này không có khi ta ném viên bi sắt, bi a hay quả tạ có khối
lượng tương đương.
·
Vỗ rung giúp các cơ
quan, mô, mạch máu sâu rung động, giúp làm long chất lắng cặn của môi trường
ô nhiễm, long đờm, đàm.
·
Vỗ hiệu quả khi chân
tay ấm – người đủ chất. Vỗ chỉ làm rung giúp đẩy chất độc đi và mang chất
dinh dưỡng đến tốt hơn. Bình thường, khi chất thải, đờm lắng ở phổi hay gây
kích ứng, ho. Để lâu, người yếu ho không bật ra được hay lắng đọng dần dần sẽ
gây lắng đọng trong phổi, khó thở, nóng phổi, nặng ngực.
·
Khi làm thông phổi, phần lớn mạch khác cũng sẽ thông, do
đó tim sẽ cũng sẽ nhẹ hơn, chân tay ấm hơn. Y học hiện đại rất coi trọng việc
cung cấp đủ oxy cho tế bào, giúp cân bằng chuyển hóa, có nhiều lợi ích cho
toàn thân. Do đó tác động đúng cách sẽ giúp cải thiện rõ rệt sức khỏe của
toàn cơ thể.
|
|||||||||||||||||
VII.
Bài thứ 6: Bó chân đi
cầu thang
|
|||||||||||||||||
·
Có thể dùng băng thun hay dây chun bó chân đi cầu thang hay đi
1 bậc trong 3 - 10 phút
·
Bó chủ yếu phần bắp, bó lỏng, không quá chặt
·
Bó đúng, khi bước lên bước xuống bậc, cơ bắp chân co ép, nhờ
băng cuốn, ta sẽ có lực tác động nhịp nhàng giúp đẩy máu đi toàn thân khi
bước.
·
Với người yếu, huyết áp thấp, khi bó chân, họ có thể đi lâu
hơn mà không mệt.
·
Với người bị các vấn đề: đau chân, chân kêu khục khục khi bước
đi, suy giãn tính mạch, đau từ phần hông trở xuống, việc bước đi giúp bơm
máu, làm ấm chân, nhẹ chân, hết đau tê. Làm dần đúng cách sẽ khỏi.
|
|||||||||||||||||
VIII.
Bài thứ 7: cho mất
ngủ
Với mất ngủ: Lấy vật đè huyệt khí hải
(cách rốn 3 đốt ngón tay ở bụng dưới) nhắm mắt, ngậm miệng, thở sâu, chậm bằng
mũi, để ý vật đó khi thở. Bài này làm ấm chân, tay và làm cho nhiều học viên
ngủ ngay tại lớp.
|
|||||||||||||||||
IX. Bài thứ 8: Các vấn đề liên quan đến rối loạn tiêu hóa, lạnh bụng,
đau bụng kinh
|
|||||||||||||||||
1.
Đặt vật trên bụng dưới khi ngủ
2.
Kéo ép gối làm mềm bụng: Nằm ngửa, đưa chân
về ngực mình, lấy tay kéo gối giúp ép chân sát vào ngực, thổi ra dài và chậm
qua miệng (nếu thổi nhanh có thể gây mệt do hạ đường máu). Hết hơi thả lỏng. Đưa
chân ra thì thở vào qua miệng, khi đăt chân xuống thì thở vào xong.
Tiếp tục đổi chân. Làm liên tục như vậy từ 5
– 10 – 20 phút tùy vấn đề sức khỏe. Khi tập mà mệt thì nghỉ, khi khác tập
tiếp hay ăn uống thêm
|
|||||||||||||||||
X.
Lưu ý cần nhớ khi tập
Trong quá trình tập, để duy trì kết quả, luôn ăn uống đầy đủ
giúp cơ thể đủ chất dinh dưỡng. Cơ thể đủ khi có các biểu hiện sau.
1.
Chân tay luôn ấm (ăn
uống, tập, vận động đúng sẽ làm ấm tay chân)
2.
Giữ huyết áp ở mức tối
ưu dao động 120/75
3.
Giữ đường máu đủ: tối
ưu là 6.0 -6.4 khi đói. Khi no có thể lên 8.0 hay 9.0.
4.
Tham khảo các bài tập,
chi tiết trên trang awakenyouwonderfulwe.com hay bài giảng: “ứng dụng khí
công và thiền trong phòng và chữa bệnh – Đào Duy Văn).
|
|||||||||||||||||
XI.
Các bệnh khác: nguyên lý chữa bệnh này có thể áp dụng cho các bệnh
khác theo nguyên lý và cơ chế.
|
|||||||||||||||||
1.
Tự làm ấm chân tay
và toàn thân giúp chữa tê mỏi, hội chứng Raynaud, yếu chân tay.
|
Tăng cường máu đến
sẽ đủ chất làm ấm tay chân, khi đó cảm giác đau, tê, mỏi, yếu sẽ hết
|
||||||||||||||||
2.
Tự chữa hội chứng
đại tràng, viêm dạ dày, đầy hơi, chứng bụng, viêm gan, lạnh bụng, tiêu chảy
và rối loạn tiêu hóa, chán ăn
|
Tuần hoàn, khí huyết
kém làm nhu động ruột kém, lạnh bụng, thức ăn ứ lại, phân hủy, thành khí,
men, gây viêm và ủ bệnh. Nhiều học người ứ thức ăn đến mức chiều nôn ra thức
ăn buổi sáng.
|
||||||||||||||||
3.
Tự chữa mất ngủ, đau
dầu, chóng mặt, say tầu xe, Alzheimer, suy nhược cơ thể, và động kinh
|
Máu lên não đủ,
huyết áp ổn sẽ làm hết các triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não. Kết hợp
lối sống lành mạnh sẽ hỗ trợ hết suy giảm trí nhớ, đau đầu, mất ngủ
|
||||||||||||||||
4.
Tự chữa viêm gan,
viêm tụy, ngứa, tàn nhang, yếu sinh sản, bong tróc da tay, eczema, táo bón,
tiêu chảy mãn, đau bụng kinh, kích thích bàng quang và chuột rút.
|
Gan, thận, ruột, tụy
chia nhau chung dòng màu. Điều hòa các chất trong máu. Sức khỏe của các tạng
này, sản phẩm của các tạng này sẽ có biểu hiện ra các cơ quan bên ngoài theo
nguyên lý ngũ hành của cổ truyền.
|
||||||||||||||||
5.
Covid-19, khó thở,
cảm cúm, ho, phổi tắc nghẽn mãn tính, hụt hơi, tức ngực, họ, ho có đờm mạn
tính
|
Loại bổ các điểm
đau, tắc ở phổi, phế quản, đường thở sẽ làm hết các triệu chứng của bệnh
đường hô hấp.
|
||||||||||||||||
6.
Tự chữa tiểu đường,
cao huyết áp, thấp huyết áp, hạ dường máu, rối loại chuyển hóa, suy tạng,
bệnh tim mạch và suy giãn tĩnh mạch
|
Tiểu đường biểu hiện
là đường ở mạch máu thì cao, tế bào thì thấp. Tiêm insulin chủ yếu là để bơm
đường từ máu vào tế bào giúp giảm đường máu. Nếu bệnh nhân bị tiểu đường lâu,
tế bào đói đường lâu thì các cơ quan tế bào sẽ suy- biến chứng tiểu đường:
vết thương lâu lành, hỏng mạch máu, mắt, gan, thận, cơ, thần kinh, tim, thận
và bệnh rối loạn chuyển hóa.
|
||||||||||||||||
Tự chữa đau lưng,
đau cổ vai gáy, đau đầu, đau thàn kinh tọa, đau tê tay chân, lạnh, co quắp,
yếu tay chân, ra mồ hôi tay.
|
Máu đến, chân tay ấm
sẽ giúp duy trì tốt
|
||||||||||||||||
Sau tập nên thiền 30 phút như clip: |
|||||||||||||||||
1. Tự khám: Tắc ở đường truyền
|
|||||||||||||||||
Ø Tắc ở vai gáy gây vấn đề trên đầu.
Vì máu lên đầu kém, chèn mạch máu
và dây thần kinh lên đầu: gây hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, tiền đình. Rõ nhất
khi đổi tư thế hay ngày căng thẳng nhiều, nghĩ nhiều.
Ø Tắc ở lưng, hông gây vấn đề xuống
chân. Đau, tê, nhức mỏi, yếu và tẹo từ hông trở xuống bàn chân
Ø Tắc ở bụng gây kém ăn, kém tiêu,
kém hấp thu, kém chuyển hóa, lạnh bụng, bụng cứng, thức ăn dư thì chuyển mỡ
nhanh, còn chuyển ngược lại hơi khó vì bụng cứng, lạnh làm máu khó đến, enzym
không hoạt động.
Điều này giúp giải thích vì sao có
người béo mà yếu, quá bữa là chóng mặt - dự trữ khó lấy lên.
|
|||||||||||||||||
2.
Quá nhiều vấn đề sức khỏe: khám quá nhiều bệnh,
hãy nghĩ đến rối loạn khí huyết: cục hay toàn bộ, tạm thời hay mạn tính
|
|||||||||||||||||
1. Với các vấn đề sức khỏe
mãn tính đau đầu, đau đầu, vai gáy, tiền đình, huyết áp thấp, tiểu đường,
huyết áp, tê chân, viêm loét dạ dày, thực quản, táo bón, ung thư, thoái hóa
đốt sống cổ, thoái hóa đốt sống lưng, đau lưng, chóng mặt, tiền đình, đau vai
gáy, rối loạn tiêu hóa, rối loạn nội tiết, bệnh tiểu đường và bệnh huyết
áp...
2. Đặc biệt với phụ nữ có
huyết áp thấp gây ra nhiều vấn đề khác về sức khỏe, dấu hiệu rõ nhất ở những
ngày có chu kỳ kinh: lạnh tay chân, đau mỏi vai, gáy, lưng, chóng mặt, hoa
mắt, hụt hơi, say sẩm mặt mày, ăn uống kém, sợ lạnh, ít đổ mồ hôi; vận động
mạnh, lâu là mệt, hơi thở ngắm, và nhiều vấn đề khác.
3. Với những bạn yếu sinh
sản như buồng trứng đa nang, tinh trùng yếu, thành tử cung dày hay mỏng quá,
rối loạn chu kỳ kinh, hay bị sảy thai đa phần khi đi khám đông y đều được kết
luận là do yếu khí huyết.
4. Nếu huyết áp, đường máu
có rối loạn, cổ, vai, thắt lưng có đau mỏi, ấn vùng bụng, vùng gan, dạ dày,
ruột có cứng/ đau/ tức?
5. Huyết áp thấp gây ra
nhiều vấn đề khác về sức khỏe, liệt kê ra gần như giống nhau, đặc biệt rõ
ngày có kinh: lạnh tay chân, đau mỏi vai, gáy, lưng, chóng mặt, hoa mắt, hụt
hơi, có tiền sử ngất xỉu, ăn uống kém, vận động mạnh, lâu là mệt, hơi thở
ngắm, ít đổ mồ hôi, mà có mồ hôi thì thường chỉ mồ hôi đầu... nhiều vấn đề
khác mà gốc là ở khí huyết tắc/kém.
Nếu bỏ quên, cơ thể lệch chuẩn, rối loạn, tích lũy kéo dài gây
các hội chứng rối loạn chuyển hóa: rối loạn chuyển hóa mỡ máu, rối loạn
chuyển hóa đường máu, rối loạn cơ, trương lực cơ, protein... với bệnh nhân
rối loạn thì gầy cũng có thể bị mỡ máu cao, gầy cũng bị huyết áp cao, uric
cao, và gầy cũng bị dư đường trong máu, tiểu đường hay tiền tiểu đường. Các
chỉ số tổng Cholesterol, HDL, LDL, triglycerid, gluocse máu, Hba1c, Uric acid
luôn ở ngưỡng cao. Các xét nghiệm bỏ ra xem sẽ thấy. Nhiều chỉ số ở ngưỡng
cao dài dài mà không biết.
|
|||||||||||||||||
XIII.
Note tổng kết
|
|||||||||||||||||
- Linh hoạt, ăn uống
bổ sung, nhiệt thì đồ ngọt mát, hay ăn đồ nhiều chất bổ. đặc biệt với người
gầy, yếu, hay thể hàn (khó ăn uống). chia nhỏ nhiều lần tập, mệt thì nghỉ. ăn
uống bổ sung cũng chia nhỏ. đồ tốt là đồ ăn, đồ uống, đủ dinh dưỡng và nhiều
năng lượng. ko cần lắm tpcn hay thuốc bổ. thuốc bổ đông y đa phần giúp ăn
ngon, ngon miệng.
- Chứ thuốc bổ đó ít
năng lượng. với ng hàn, yếu, ăn uống bổ sung tăng độ, tập nhẹ, sẽ đưa tinh
chất đi khắp toàn thân và phục hồi tạng hàn, tạng yếu. đơn giản: các cụ ví, 1
giọt máu sáu bát cơm, người gầy mà ăn ít, chỉ uống thuốc bổ máu không ăn
thua. vì chất vào cần có năng lượng, acid amin, mỡ, glucid từ đồ ăn mới tạo
máu, cơ, mỡ. mới làm ấm hồng chân tay.
- Tim, gan, thận, não,
phổi, cơ cũng có cần đường. tham tập (10 - 30ph/lần) mà ăn uống bổ sung ít là
sai. ăn, uống đủ, tập đủ mới giúp phục hồi. mệt, đau, tê, mỏi, khô ráp chân
tay khi tập là do tụt đường. Lưu ý trong quá trình tập trị liệu, hồi phục.
thở sâu, vẩy tay đúng cách cũng có tác dụng như tập khí công, điều hòa hơi
thở.
|
- Lạnh để lâu sẽ kèm với tê, buốt, nhức, mỏi, đau, cứng (vì cơ
chất thiếu quá nhiều). Nên gầy, lạnh, chân tay, tạng, người và ... bị bệnh
thì có châm, day, bấm mà không tăng cân về chuẩn của dinh dưỡng, không ấm
chân tay, huyết áp còn thấp sẽ còn gây đau, mỏi, hay bệnh sớm thôi.
Tác động: A A ÁI tị
huyệt
- Chuyển hết day, bấm, cào, chà, chườm nóng, ủ
nhiệt, bôi thuốc giãn mạch, châm cứu, hơ ngải, thủy châm, điện châm ở huyệt
thành tập, tác động lực vỗ, vỗ rung, đấm rung ở điểm đau, tức (A A ÁI tị huyệt
– khi không biết tác động huyệt nào, những điểm gây đau tức chính là điểm
đau, gây đau, gây chèn lên mạch máu, điểm gây rối loạn.
- Khi đủ độ, vỗ, đấm rung, day, rung sẽ giúp đả
thông. Tập vẩy tay, vỗ nhiều sẽ giúp dẻo tay, biết vỗ đúng độ.
Khi vỗ, ấn, hay day
mà thấy bì, tê, buốt, đau, giật hay không cảm giác như bình thường thì đó là điểm hơi nghẽn/tắc. Nó sẽ
chèn vào mạch máu và dây thần kinh, để lâu sẽ gây rối loạn khí huyết/rối loạn
chuyển hóa.
|
||||||||||||||||
- Béo mà muốn giảm cân, giảm chất thì tập và bổ sung ít, mệt thì
nghỉ ( tập bài khí công đơn giản vậy mà mệt, khô tay chân, cứng cơ là do tụt
đường) nghỉ sẽ ấm lại do cơ thể lưu thông tự lấy chất dự trữ ở mỡ, bụng. Làm
liên tục một thời gian, đan xen tập nghỉ sẽ giúp giảm cân và khỏe mạnh cơ
thể. khi tập, kể cả béo, cũng ko nên giảm ăn (thậm chí có người cần tăng ăn).
béo mà yếu là do rối loạn phân bổ chất. gầy mà yếu là thiếu tinh, gây yếu
khí. muốn khỏe mạnh và rẻ nhất thì chỉ có ăn, uống thứ nhiều năng lượng thôi.
- Sẽ giúp khỏe, tăng cân bền vững. Chuẩn của khỏe là huyết áp
cần 120, số thứ 2 tầm đầu 7, chân tay ấm ẩm, đường máu đo thường trên 6.5 và
hết các điểm gây đau mỏi. Duy trì vậy, dần cơ thể sẽ hồi phục, cơ cứng sẽ
được mềm dần do tuần hoàn được hoạt mạnh và thân nhiệt tăng. Nhiệt tay chân,
người là do cơ chất phản ứng với oxy ở tế bào (tại ty thể thôi) cơ chất đa
phần là đường. Khi khí huyết yếu, trệ, tắc làm đường không đến được tế bào.
Do đó thể dục, khí công, lao động, làm việc và ăn uống đúng theo thể trạng sẽ
giúp ích cơ thể trong việc tăng tuần hoàn (hoạt khí, hoạt huyết).
|
Ø Theo như khoa học, dinh dưỡng, hóa sinh, đường hay tinh bột
hay carbonhydrate hay glucid là nguyên liệu tạo năng lượng cho các mẻ men,
rượu, cơ, tế bào và cơ thể. Không rõ truyền thông kiểu gì, mà mọi người tin
sao, kiểu nó gây ung thư. Nếu vậy thì người béo yếu và ung thư hết à. Vậy các
đồ bạn nghĩ của các công ty đa quốc gia như Pepsi, bò húc, coca, bánh, kẹo,
fanta, sting sẽ không được bày bán ở các siêu thị, tạp hóa ở Mỹ, Anh, EU,
Singapore, Nhật, Hàn quốc. thực tế đồ bán ở đó như ở siêu thị Việt Nam. Chỉ
là nhiều quá thì không tốt, vì năng lượng còn cần đến từ các nguồn thức ăn
tươi, đồ ăn khác.
Ø Rối loạn khí huyết gây rối loạn chuyển hóa, và phản ứng hóa
sinh trong cơ thể, phản ứng dị hóa có hàng triệu bước biến đổi 1 cơ chất (
đốt cơ chất) trong tế bào sẽ sinh ít năng lượng, ít CO2, nước, tệ hơn phản
ứng rối loạn này sinh ra H cộng và gốc oxy tự do. H cộng tìm thấy trong mô tế
bào ung thư. gốc oxy hóa phá ADN, tế
bào, ... và vạn rối loạn khác sẽ tích lũy theo thời gian. Gốc oxy hóa này
phản ứng mạnh đến mức khi thải qua da (rượu, thuốc cũng thải qua mồ hôi) sẽ
làm đen vòng bạc, thìa bạc (người ốm, yếu khi cạo gió, đeo vòng, vòng sẽ xỉn)
|
||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||
v Thực dưỡng không tốt lắm cho người gầy và huyết áp thấp nhé.
Tây toàn 100kg với 200kg nên các đồ ăn nhiều năng lượng đều được chỉ ra không
tốt cho tay. Còn ta toàn 40kg - 60kg, đồ này lại tốt đó. Đồ các bạn được dạy,
nghe, truyền tai nhau không tốt đa phần là đồ không tốt cho người béo thôi.
Vì nó quá nhiều đường, mỡ, nhiều năng lượng hay Kcal. Nếu vì dinh dưỡng thì
đồ này cực tốt cho người gầy nhé. Ăn, uống nhiều đồ này, vận động khí công
hợp lý sẽ giúp tăng cân bền vững,
khỏe, rẻ và khỏi với phòng vô số bệnh.
v Đừng nói hay năng lượng với thần thánh, sư ăn chay, cha sứ,
thầy thống vào viện. Gorge Osawa, cha đẻ thực dưỡng chết vì bệnh tim đó. Đơn
giản, như với trẻ con ấy, Lấy bảng BMI ra so xem mình suy dinh dưỡng không:
cân nặng/(chiều cao) mũ 2. Nếu trẻ con mà có chỉ số thấp như nhiều em sinh
viên, nhân viên hay đau yếu bạn gặp, bác sĩ dinh dưỡng sẽ bảo họ SUY DINH
DƯỠNG ĐÓ.
Nghịch lý xã hội hiện đại:
|
*********************

Video mẫu
Series of self-healing on Slideshare for chronic diseases - Van Duy Dao – Trainer, Author of Awaken You Wonderful We.
Series of Self-healing for chronic diseases from applying Papaya leaf juice, baking soda, aspirin, sugar, temperature, Vietnamese Qi Gong, breathing, exercise, metabolism, and traditional medicine
Van Duy Dao – Trainer, Author of Awaken You Wonderful We.
7. Removing trigger points to treat backache, neckpain, headache, shoulder pain, stiff neck, back pain, lumbar pain and nerve pain, numbness and tingling in hands and feet, cold hands, feet; the weakness.
8. Self-healing diabetes, hypertension, hypotension, hypoglycemia, metabolic disorders, organs failure, cardiovascular diseases, and varicose veins.
9. Tables are the evidence that patients can do self-healing for chronic diseases from applying Papaya leaf juice, baking soda, aspirin, sugar, temperature, Vietnamese Qi Gong, breathing, exercise, metabolism, and traditional medicine |

More reading:
|